Chuyên gia nói không với đường bổ sung cho trẻ dưới 2 tuổi
Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ (AAP) khuyên rằng trẻ em dưới 2 tuổi nên tránh đường bổ sung thêm trong chế độ ăn uống vì quá nhiều đường sẽ khiến trẻ có nguy cơ béo phì, sâu răng, bệnh tim, cholesterol cao, huyết áp cao, loại 2 bệnh tiểu đường, gan nhiễm mỡ và nhiều vấn đề sức khỏe khác.1
Đường nhân tạo cũng liên quan chặt chẽ đến các bệnh răng miệng phổ biến ở trẻ em trên toàn cầu, gây đau đớn, lo lắng, khó tham gia học tập và kết quả học tập kém, và các vấn đề về răng miệng sẽ gây ảnh hưởng đến hành vi cảm xúc và kỹ năng xã hội của trẻ.2-8
Dựa trên nguyên tắc sự phát triển lành mạnh của trẻ là điều quan trọng cơ bản, Tổ chức Y tế Thế giới cũng khuyên “Cấm thêm đường và các chất làm ngọt khác (bao gồm tất cả sirô, mật ong, nước ép trái cây, nước ép trái cây cô đặc hoặc các chất làm ngọt không chứa đường) trong tất cả các loại thực phẩm dành cho trẻ em được bày bán ngoài thị trường.”9
So với đường tự nhiên có trong trái cây tươi, rau và sữa, đường bổ sung thêm bên ngoài là những loại đường được thêm vào thực phẩm và đồ uống dưới dạng nguyên liệu trong quá trình chế biến. Đường nhân tạo có nhiều tên gọi khác nhau như chất tạo ngọt tổng hợp. Trong các loại sữa thông thường, đường nhân tạo có thể bao gồm maltodextrin, chất rắn xi-rô ngô, bột ngô thủy phân, glucose, fructose và sucrose.10
Sữa mẹ chứa đường tự nhiên lactose mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe và cung cấp năng lượng cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển của trẻ.11
Tài liệu tham khảo
1publications.aap.org/aapnews/news/7331
2Diet, nutrition and the prevention of chronic diseases: report of a Joint WHO/FAO Expert Consultation. WHO Technical Report Series, No. 916. Geneva: World Health Organization; 2003
(http://whqlibdoc.who.int/trs/WHO_TRS_916.pdf, accessed 27 February 2014).
3Diet, nutrition and the prevention of chronic diseases: report of a WHO Study Group. WHO Technical Report Series 797. Geneva: World Health Organization; 1990 (http://www.who.int/nutrition/ publications/obesity/WHO_TRS_797/en/, accessed 27 February 2014).
4Moynihan P, Petersen PE. Diet, nutrition and the prevention of dental diseases. Public Health Nutr. 2004; 7(1A):201–226 (http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/14972061, accessed 17 January 2015).
5Sheiham A, James WP. A reappraisal of the quantitative relationship between sugar intake and dental caries: the need for new criteria for developing goals for sugar intake. BMC Public Health. 2014; 14:863 (http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/25228012, accessed 17 January 2015).
6Sheiham A, James WP. A new understanding of the relationship between sugars, dental caries and fluoride use: implications for limits on sugars consumption. Public Health Nutr. 2014:1–9
(http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/24892213, accessed 17 January 2015). References WHO| Guideline 47 Sugars intake for adults and children
7The World Oral Health Report 2003. Geneva: World Health Organization; 2003
(http://www.who.int/oral_health/media/en/orh_report03_en.pdf, accessed 27 February 2014).
8Marcenes W, Kassebaum NJ, Bernabe E, Flaxman A, Naghavi M, Lopez A et al. Global burden of oral conditions in 1990–2010: a systematic analysis. J. Dent. Res. 2013; 92(7):592–597
(http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23720570, accessed 17 January 2015).
9World Health Organization. Regional Office for Europe. (2019). Commercial foods for infants and young children in the WHO European Region: policy brief on two new reports by the WHO Regional Office for Europe. World Health Organization. Regional Office for Europe. apps.who.int/iris/handle/10665/346582
10Dietary Guidelines Advisory Committee. 2020. Scientific Report of the 2020 Dietary Guidelines Advisory Committee: Advisory Report to the Secretary of Agriculture and the Secretary of Health and Human Services pdf icon[PDF-6.89MB]external icon. US Department of Agriculture, Agricultural Research Service, Washington, DC.
11Gunnerud, U.; Holst, J.J.; Stman, E.; Björck, I. The glycemic, insulinemic and plasma amino acid responses to equicarbohydrate milk meals, a pilot-study of bovine and human milk. Nutr. J. 2012, 11, 83.
12Euromonitor International, Health and Wellness, Value Sales at RSP.
Bài viết tham khảo
Lợi ích của đường tự nhiên
Lợi ích của đường tự nhiên đối với sức khỏe của bé. So sánh giữa đường tự nhiên và đường nhân tạo.
Thói quen ăn uống lành mạnh của trẻ đến từ lựa chọn của ba mẹ
Một em bé mập mạp trông hết sức dễ thương, nhưng đôi khi điều này đôi khi lại là dấu hiệu cảnh báo đáng quan ngại về sức khỏe của bé.
Chuyên gia sức khỏe hướng dẫn cách đọc bao bì để phát hiện đường nhân tạo trong thực phẩm
Hướng dẫn giúp ba mẹ nhận biết liệu loại sữa công thức con đang dùng có chứa đường nhân tạo hay không.