Chuyên gia nói không với đường bổ sung cho trẻ dưới 2 tuổi
Theo hướng dẫn chế độ ăn uống của Tổ chức Y tế Thế giới và Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ, không có lượng đường bổ sung nào tốt cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 2 tuổi. 1,2
Sữa mẹ có đường tự nhiên lactose với nhiều lợi ích cho sức khỏe và năng lượng cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển của trẻ3, giảm nguy cơ béo phì4-6, hỗ trợ răng khỏe7, tiêu hóa khỏe mạnh8 khả năng chống lại bệnh tật và nhiễm trùng tốt hơn9, hỗ trợ phát triển trí não10 và tăng cường hấp thu chất dinh dưỡng11,12
So với đường tự nhiên có trong tự nhiên, đường bổ sung là loại đường được thêm vào thực phẩm và đồ uống khi chế biến. Đường bổ sung có nhiều tên gọi khác nhau. Trong các loại sữa và thực phẩm bổ sung, đường bổ sung có thể bao gồm maltodextrin, chất rắn xi-rô ngô, bột ngô thủy phân, glucose, fructose và sucrose.13
Khuyến cáo dành cho các bậc cha mẹ là tránh đồ ăn hoặc thực phẩm bổ sung có thêm đường để tránh tình trạng thừa cân ở trẻ em có thể dẫn đến béo phì và các vấn đề sức khỏe mãn tính như hen suyễn, bệnh tim mạch và tiểu đường tuýp 2 trong cuộc sống sau này.14-19
Đường bổ sung được ăn vào cũng có mối liên hệ chặt chẽ với các bệnh răng miệng phổ biến ở trẻ em trên toàn cầu và gây đau, lo lắng và kết quả học tập không tốt. Mất răng ảnh hưởng đến hành vi cảm xúc và các kỹ năng xã hội của trẻ. 20-26
Với HiPP, trẻ em là trung tâm. vì vậy, chúng tôi lựa chọn cẩn thận các thành phần gần nhất với tự nhiên. Lấy cảm hứng từ sữa mẹ, HiPP Organic COMBIOTIC® chỉ sử dụng đường lactose (là đường tự nhiên duy nhất trong sữa mẹ) mà không thêm đường bổ sung. HiPP Organic COMBIOTIC® với các thành phần có nguồn gốc tự nhiên và hữu cơ giúp hỗ trợ sức khỏe và sự phát triển của trẻ.
Thông tin khoa học HiPP
Tham khảo
1. Guideline: Sugars intake for adults and children. Geneva: World Health Organization; 2015.
2. Dietary Guidelines Advisory Committee. 2020. Scientific Report of the 2020 Dietary Guidelines Advisory Committee: Advisory Report to the Secretary of Agriculture and the Secretary of Health and Human Services pdf icon[PDF-6.89MB]external icon. US Department of Agriculture, Agricultural Research Service, Washington, DC.
3. Gunnerud, U.; Holst, J.J.; Stman, E.; Björck, I. The glycemic, insulinemic and plasma amino acid responses to equi-carbohydrate milk meals, a pilot-study of bovine and human milk. Nutr. J. 2012, 11, 83.
4. Augustin, L.S.A.; Kendall, C.W.C.; Jenkins, D.J.A.; Willett, W.C.; Astrup, A.; Barclay, A.W.; Björck, I.; Brand-Miller, J.C.; Brighenti, F.; Buyken, A.E.; et al. Glycemic index, glycemic load and glycemic response: An International Scientific Consensus Summit from the International Carbohydrate Quality Consortium (ICQC). Nutr. Metab. Cardiovasc. Dis. 2015, 25, 795–815.
5. Schaafsma, G. Lactose and lactose derivatives as bioactive ingredients in human nutrition. Int. Dairy J. 2008, 18, 458–465.
6. Delaveau, P. Le lactose dans le lait; hypothese sur son importance biologique. Ann. Pharm. Fr. 2002, 61, 340–342.
7. Schaafsma, G. Lactose and lactose derivatives as bioactive ingredients in human nutrition. Int. Dairy J. 2008, 18, 458–465. [CrossRef] 11. Delaveau, P. Le lactose dans le lait; hypothese sur son importance biologique. Ann. Pharm. Fr. 2002, 61, 340–342.
8. Meurant, G. Handbook of Milk Composition, Chapter 4. Carbohydrates in Milks: Analysis, Quantities, and Significance. Food Sci. Technol. 1995, 6, 273–338.
9. Salzman, N.H.; Underwood, M.A.; Bevins, C.L. Paneth cells, defensins, and the commensal microbiota: A hypothesis on intimate interplay at the intestinal mucosa. Semin. Immunol. 2007, 19, 70–83.
10. Romero-Velarde E, Delgado-Franco D, García-Gutiérrez M, Gurrola-Díaz C, Larrosa-Haro A, Montijo-Barrios E, Muskiet FAJ, Vargas-Guerrero B, Geurts J. The Importance of Lactose in the Human Diet: Outcomes of a Mexican Consensus Meeting. Nutrients. 2019; 11(11):2737. doi.org/10.3390/nu11112737
11. Abrams, S.A.; Griffin, I.J.; Davila, P.M. Calcium and zinc absorption from lactose-containing and lactose-free infant formulas. Am. J. Clin. Nutr. 2002, 76, 442–446.
12. Ziegler E, et al. J. Pediatr Gastroenterol Nutr. 1983;2(2):288-294
13. Division of Nutrition, Physical Activity, and Obesity, National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion, https://www.cdc.gov/nccdphp/dnpao/index.html
14. Vos M.B., Kaar J.L., Welsh J.A., Van Horn L.V., Feig D.I., Anderson C.A., Patel M.J., Cruz Munos J., Krebs N.F., Xanthakos S.A., et al. Added sugars and cardiovascular disease risk in children: A scientific statement from the american heart association. Circulation. 2017;135:e1017–e1034. doi: 10.1161/CIR.0000000000000439.
15. Park S., Blanck H.M., Sherry B., Jones S.E., Pan L. Regular-soda intake independent of weight status is associated with asthma among US high school students. J. Acad. Nutr. Diet. 2013;113:106–111. doi: 10.1016/j.jand.2012.09.020.
16. Kell K.P., Cardel M.I., Brown M.M., Fernández J.R. Added sugars in the diet are positively associated with diastolic blood pressure and triglycerides in children. Am. J. Clin. Nutr. 2014;100:46–52. doi: 10.3945/ajcn.113.076505.
17. Magriplis E., Michas G., Petridi E., Chrousos G.P., Roma E., Benetou V., Cholopoulos N., Micha R., Panagiotakos D., Zampelas A. Dietary sugar intake and its association with obesity in children and adolescents. Children. 2021;8:676. doi: 10.3390/children8080676.
18. Herrick K.A., Fryar C.D., Hamner H.C., Park S., Ogden C.L. Added Sugars Intake among US Infants and Toddlers. J. Acad. Nutr. Diet. 2020;120:23–32. doi: 10.1016/j.jand.2019.09.007.
19. Belkina AC, Denis GV. Obesity genes and insulin resistance. Curr Opin Endocrinol Diabetes Obes. 2010;17(5):472–477.
20. Diet, nutrition and the prevention of chronic diseases: report of a Joint WHO/FAO Expert Consultation. WHO Technical Report Series, No. 916. Geneva: World Health Organization; 2003 (http://whqlibdoc.who.int/trs/WHO_TRS_916.pdf, accessed 27 February 2014).
21. Diet, nutrition and the prevention of chronic diseases: report of a WHO Study Group. WHO Technical Report Series 797. Geneva: World Health Organization; 1990 (http://www.who.int/nutrition/ publications/obesity/WHO_TRS_797/en/, accessed 27 February 2014).
22. Moynihan P, Petersen PE. Diet, nutrition and the prevention of dental diseases. Public Health Nutr. 2004; 7(1A):201–226 (http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/14972061, accessed 17 January 2015).
23. Sheiham A, James WP. A reappraisal of the quantitative relationship between sugar intake and dental caries: the need for new criteria for developing goals for sugar intake. BMC Public Health. 2014; 14:863 (http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/25228012, accessed 17 January 2015).
24. Sheiham A, James WP. A new understanding of the relationship between sugars, dental caries and fluoride use: implications for limits on sugars consumption. Public Health Nutr. 2014:1–9 (http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/24892213, accessed 17 January 2015). References WHO| Guideline 47 Sugars intake for adults and children
25. The World Oral Health Report 2003. Geneva: World Health Organization; 2003 (http://www.who.int/oral_health/media/en/orh_report03_en.pdf, accessed 27 February 2014).
26. Marcenes W, Kassebaum NJ, Bernabe E, Flaxman A, Naghavi M, Lopez A et al. Global burden of oral conditions in 1990–2010: a systematic analysis. J. Dent. Res. 2013; 92(7):592–597 (http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23720570, accessed 17 January 2015).